Điện không phải nguồn năng lượng vĩnh cửu, do đó khi dùng quá mức sẽ khiến các nhà máy điện không đủ khả năng cung cấp dẫn đến tình trạng mất điện, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi phải sử dụng điện một cách hiệu quả và tiết kiệm, nhất là vào mùa khô hạn.
Song song với đẩy nhanh tiến độ các dự án điện, khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, cần phải đẩy mạnh các chương trình tiết kiệm điện. Để việc tiết kiệm điện hiệu quả, thời gian qua Công ty Điện lực Bình Phước đã triển khai nhiều giải pháp, chương trình tiết kiệm điện.
Ông Lê Tấn Quang, Phó giám đốc kinh doanh Công ty Điện lực Bình Phước cho biết: thực hiện chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, công ty đã xây dựng chương trình kế hoạch trển khai công tác tiết kiệm điện trên địa bàn toàn tỉnh. Mục tiêu trong năm 2020 thực hiện đạt hoặc vượt chỉ tiêu tiết kiệm điện 2,1% sản lượng điện thương phẩm và hoàn thành chương trình tiết kiệm điện do Tổng công ty Điện lực miền Nam giao.
Theo Báo Bình Phước, từ đầu năm tới nay, ngành điện tỉnh Bình Phước đã tiết kiệm được hơn 39,24 triệu kWh (chiếm 2,63% điện thương phẩm). Trong đó, lĩnh vực hành chính sự nghiệp tiết kiệm hơn 1,4 triệu kWh, chiếu sáng công cộng hơn 339 ngàn kWh, điện sinh hoạt - kinh doanh dịch vụ hơn 12,4 triệu kWh và lĩnh vực sản xuất tiết kiệm hơn 25 triệu kWh. Riêng trong tháng 8-2020 đã tiết kiệm được hơn 5,46 triệu kWh. Đây là kết quả sự nỗ lực triển khai công tác tuyên truyền và thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện nhận được sự đồng tình hưởng ứng của các gia đình, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp...
Công ty Điện lực Bình Phước đề xuất phối hợp triển khai sử dụng hệ thống theo dõi trực tuyến mức độ tiêu thụ điện của khách hàng thuộc danh mục cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm và cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước. Ngoài ra, công ty còn tăng cường công tác tư vấn, hỗ trợ thông tin đến khách hàng về lắp đặt điện mặt trời mái nhà. Qua đó, tăng cường khả năng đáp ứng cung cấp điện trên địa bàn.
Hải Lam
Một quá trình thử nghiệm dài đã được thực hiện để xác định hiệu suất của hệ thống dưới các điều kiện biển khác nhau.
" alt=""/>Năm 2020, ngành điện Bình Phước tiết kiệm hơn 39,24 triệu kWhKế tiếp, ngày 28-2, hãng xe AB Volvo cũng tuyên bố dừng hoạt động nhà máy tại Nga do tình hình chiến sự với Ukraine. Xe Volvo tại thị trường Nga chiếm tới 3% doanh số của tập đoàn.
Cùng ngày, Renault cho biết sẽ phải tạm ngừng sản xuất tại nhà máy lắp ráp ô tô ở Moscow vào tuần này do tắc nghẽn đường vận chuyển linh kiện. Hãng xe này đang nắm 67,61% cổ phần công ty Lada Auto Holding, đồng thời cũng là đơn vị điều hành nhiều nhà máy ô tô tại Nga.
Ngày 1/3, hàng loạt các hãng xe Ford, Jaguar Land Rover, BMW, Volkswagen lần lượt công bố kế hoạch dừng hoạt động hoặc xác nhận ngừng giao hàng cho thị trường Nga. Năm 2021, Ford đã bán được khoảng 21.000 xe tại Nga vào, theo số liệu từ công ty nghiên cứu Wards Intelligence. Còn BMW ngừng lắp ráp xe tại nhà máy Avtotor ở Kaliningrad, nơi họ đã sản xuất hơn 261.000 ô tô kể từ năm 1999.
Hãng Volkswagen cho biết, họ ngừng giao xe mới tới Nga cho đến khi nào ảnh hưởng từ các biện pháp trừng phạt của Mỹ và EU lên Nga trở nên rõ ràng hơn.
Theo Automotive News, các hãng xe như Audi, Mercedes-Benz, Citroen cũng đã có động thái tương tự.
Chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine cũng tác động mạnh tới hãng xe lớn nhất của Nga, Lada. Ngày 28/2, hãng này đã ra thông ra báo sẽ tạm ngừng một số dây chuyền lắp ráp ô tô bắt đầu từ hôm nay do tình trạng thiếu chip điện tử, linh kiện.
Phản ứng trên được đưa ra trong bối cảnh một số tuyến cung cấp nguồn linh kiện, phụ tùng sản xuất ô tô cho các nhà máy ô tô tại Nga buộc phải thay đổi sau khi an ninh tại các tuyến biên giới của Nga được thắt chặt.
Minh Khôi(theo Reuters, Autonews)
Tin bài cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Nhà sản xuất ô tô Mỹ Ford vừa tuyên bố dừng hoạt động tại Nga và quyên góp 100.000 USD cho quỹ cứu trợ Ukraine.
" alt=""/>Hàng loạt hãng xe MỹTrong lá thư gửi CEO Apple Tim Cook được công bố hôm 20/4, Ủy viên Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) Brendan Carr chỉ trích việc Apple xóa các ứng dụng khỏi App Store tại Trung Quốc. Ông nhắc đến bài phát biểu gần đây của ông Cook, miêu tả quyền riêng tư là “nhân quyền cơ bản” và Apple cam kết “bảo vệ mọi người trước khu phức hợp công nghiệp dữ liệu dựng nên từ giám sát”.
Thư viết rằng những bình luận của ông Cook trong bài phát biểu “nhấn chìm những hành động trong thực tế khốc liệt tại Trung Quốc”.
Dường như sự giận dữ của ông Carr xuất phát từ việc Apple chặn một ứng dụng mà ông Carr cho là công cụ quan trọng để mọi người tiếp nhận thông tin không bị kiểm duyệt. “Tôi khuyến khích Apple đánh giá mối quan hệ tổng thể với Trung Quốc, đặc biệt là hoạt động sản xuất rộng khắp tại đây để bảo đảm những quan hệ này phản ánh các giá trị toàn cầu của Apple”.
Apple từng bị theo dõi sát sao vì các hoạt động ở quốc gia đông dân nhất thế giới. Tháng 5/2021, tờ The Information đưa tin 7 nhà cung ứng của “táo khuyết” tại đây có liên hệ với các chương trình cưỡng ép lao động. Tháng 11 cùng năm, ông Cook khẳng định Apple “có trách nhiệm” kinh doanh tại mọi nơi có thể, bao gồm cả Trung Quốc.
Du Lam (Theo BI)
Tính năng an toàn mới của Apple tại Anh sẽ quét tin nhắn iPhone của trẻ để tìm ảnh khiêu dâm.
" alt=""/>CEO Tim Cook bị chỉ trích ‘đạo đức giả’